Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
198424

Tìm hiểu một số quy định về Luật tổ chức chính quyền địa phương

Ngày 16/03/2021 00:00:00

Ngày 22/11/2019, Quốc hội khóa 14 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, có hiệu lực 01/7/2020

Ngày 22/11/2019, Quốc hội khóa 14 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, có hiệu lực 01/7/2020.

UBND xã Vĩnh Phúc biên soạn, giới thiệu tới nhân dân tài liệu hỏi đáp của Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi năm 2019 cụ thể như sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Hỏi: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm những đơn vị nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 2 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:

- Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chunglàcấp tỉnh);

- Huyện, quận, thị xã,thành phốthuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung làcấphuyện);

- Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chunglàcấp xã);

- Đơn vịhành chính - kinh tế đặc biệt.

Hỏi: Đơn vị hành chính được phân loại như thế nào?

Trả lời:

Điều 3 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định phân loại đơn vị hành chính như sau:

1. Phân loại đơn vị hành chính là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng tổ chức bộ máy, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức của chính quyền địa phương phù hợp với từngloạiđơn vị hành chính.

2. Phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí về quy mô dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành chính trực thuộc, trình độphát triểnkinh tế - xã hội và các yếu tố đặc thù của từng loạiđơn vịhành chính ở nông thôn, đô thị, hải đảo.

3. Đơn vị hành chính được phân loại như sau:

a) Thành phố Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt; các đơn vị hành chính cấp tỉnh còn lại được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;

b) Đơn vị hành chính cấp huyện được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;

c) Đơn vị hành chính cấp xã được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III.

Hỏi: Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 4 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính như sau:

-Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

- Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã.

- Chính quyền địa phương ở đô thị gồm chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc Trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, phường, thị trấn.

Hỏi: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương được thực hiện theo nguyên tắc nào?

Trả lời:

Điều 5 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương như sau:

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.

- Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

- Ủy bannhân dân hoạt động theo chế độ tập thểỦy bannhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịchỦy bannhân dân.

Hỏi: Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định Hội đồng nhân dân như sau:

- Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

- Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.

Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân.

-Thường trực Hội đồng nhân dân là cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theoquy địnhcủa Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các quy định khác của luật có liên quan; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân.

Thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên củaỦy ban nhân dân cùng cấp.

- Ban của Hội đồng nhân dân là cơ quan của Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước khi trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị về những vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân.

Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân phải có các tiêu chuẩn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 7 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Đại biểu Hội đồng nhân dân phải có các tiêu chuẩn sau:

- Trung thànhvớiTổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

-Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

- Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân.

- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm.

Hỏi: Ủy ban nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 8 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định Ủy ban nhân dân như sau:

- Ủy bannhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.

- Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịchỦy bannhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Chương II

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NÔNG THÔN

I. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã gồm những cơ quan nào?

Trả lời:

Điều 30 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định chính quyền địa phương ở xã như sau:

Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã vàỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 31 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luậttrênđịa bàn xã.

2. Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.

5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như sau:

1.Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã bầu ra.

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ hai nghìn dântrở xuốngđược bầu mười lăm đại biểu;

b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến dưới ba nghìn dân được bầumười chín đại biểu;

c)Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ ba nghìn dân đến bốn nghìn dân được bầuhai mươi mốt đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươiđại biểu;

d)Xã không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c nêu trên có từ năm nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên năm nghìn dân thì cứ thêm hai nghìnnăm trămdân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu.

2. Thường trực Hội đồng nhân dânxãgồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

3. Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội. Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định. Trưởng ban, Phó trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 33 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng

nhân dân xã.

2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và các Ủy viênỦy bannhân dân xã.

4.Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sátvănbản quy phạm pháp luật củaỦy bannhân dân cùng cấp.

6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theoquy địnhcủa Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

7. Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức nhưsau:

Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại III có một Phó Chủ tịch.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy bannhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung: Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã; Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã;Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền choỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Chủ tịchỦy bannhân dân xã là người đứng đầuỦy bannhân dân xã và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Lãnh đạo vàđiềuhành công việc củaỦy bannhân dân, các thành viênỦy bannhân dân xã;

2. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, cácvănbản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

3. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

5. Ủy quyền cho Phó Chủ tịchỦy bannhân dân xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntrongphạm vi thẩm quyền của Chủ tịchỦy bannhân dân;

6. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp,ủy quyền.

II. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã gồm những cơ quan nào?

Trả lời:

Điều 30 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định chính quyền địa phương ở xã như sau:

Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã vàỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 31 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luậttrênđịa bàn xã.

2. Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.

5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như sau:

1. Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã bầu ra.

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ hai nghìn dân trở xuống được bầu mười lăm đại biểu;

b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến dưới ba nghìn dân được bầu mười chín đại biểu;

c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ ba nghìn dân đến bốn nghìn dân được bầu hai mươi mốt đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu;

d) Xã không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này có từ năm nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; cótrên năm nghìn dân thì cứ thêm hai nghìn năm trăm dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu.

2. Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưng ban của Hội đồng nhân dân xã. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

3. Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội. Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định. Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 33 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã.

2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và các Ủy viênỦy bannhân dân xã.

4. Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sátvănbản quy phạm pháp luật củaỦy bannhân dân cùng cấp.

6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theoquy địnhtại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.

7. Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức nhưsau:

Ủy ban nhân dân xã gm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

Ủy ban nhân dân xã loại I, loạiIIcó không quá hai Phó Chủ tịch; xã loạiIIIcó một Phó Chủ tịch

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy bannhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền choỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Chủ tịchỦy bannhân dân xã có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Lãnh đạo vàđiềuhành công việc củaỦy bannhân dân, các thành viênỦy bannhân dân xã;

2. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, cácvănbản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

3. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

5. Ủy quyền cho Phó Chủ tịchỦy bannhân dân xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntrongphạm vi thẩm quyền của Chủ tịchỦy bannhân dân;

6. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp,ủy quyền.

Chương V

HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

I. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Hỏi:Việc bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 83 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dânnhư sau:

1. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dântrongsố các đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của chủ tọa kỳ họp.

Trong nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của Thường trực Hội đồng nhân dân. Trường hợp khuyết Thường trực Hội đồng nhân dân thì Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của chủ tọa kỳ họp được chỉ định theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

2.Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

3. Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịchỦy bannhân dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Chủ tịchỦy bannhân dân được bầu tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân phải là đại biểu Hội đồng nhân dân. Chủ tịchỦy bannhân dân được bầu trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.

4. Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân theo giới thiệu của Chủ tịchỦy bannhân dân. Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.

5. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính.

6. Kết quảbầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải đượcỦy ban Thường vụ Quốc hộiphê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện phải được Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn;kếtquả bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã phải được Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn.

7. Kếtquả bầu Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân cấp huyện phải được Chủ tịchỦy bannhân dân cấp tỉnh phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân cấp xã phải được Chủ tịchỦy bannhân dân cấp huyện phê chuẩn.

8. Khi Hội đồng nhân dân tiến hành bầu các chức danh quy định tại Điều này, nếu có đại biểu Hội đồng nhân dân ứng cử hoặc giới thiệu thêm người ứng cử ngoài danh sách đã được cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu thì Thường trực Hội đồng nhân dântrìnhHội đồng nhân dân xem xét, quyết định; riêng tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân thì chủ tọa kỳ họp trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.

9. Người giữ chức vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 nêu trên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ngay sau khi được Hội đồng nhân dân bầu.

10. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Hội đồng nhân dân phải gửi kết quả bầu đến cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 6 và khoản 7 nêu trên để phê chuẩn. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả bầu, cơ quan, người có thẩm quyền phải xem xét, phê chuẩn; trường hợp không phê chuẩn thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và yêu cầu Hội đồng nhân dân tổ chức bầu lại chức danh không được phê chuẩn.

Hỏi:Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát như thế nào?

Trả lời:

Điều 87 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân như sau:

- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình tại kỳ họp Hội đồng nhân dân và trên cơ sở hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân.

- Hội đồng nhân dân quyết định nội dung giám sát theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân trình trên cơ sở các kiến nghị của Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân,Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và ý kiến, kiến nghị của cử tri địa phương.

- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây:

+ Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét báo cáo củaỦy bannhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét văn bản củaỦy bannhân dân cùng cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

+ Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát.

- Căn cứ vào kết quả giám sát, Hội đồng nhân dân có các quyền sau đây:

+ Yêu cầuỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân cùng cấp ban hànhvănbản để thi hành Hiến pháp, pháp luật và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

+ Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân cùng cấp trái với Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước

cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

+ Ra nghị quyết về trả lời chất vấn và trách nhiệm của người trả lời chất vấn khi xét thấy cần thiết;

+ Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó trưởng ban của Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy ban nhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và Ủy viênỦy bannhân dân.

Hỏi:Trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 94 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:

-Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri nơi mình thực hiện nhiệm vụ đại biểu, chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc cử tri và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân nơi mình là đại biểu, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri.

- Sau mỗi kỳ họp Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm báo cáovớicử tri vềkếtquả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùngvớiNhân dân thực hiện các nghị quyết đó.

Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm gì trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân?

Trả lời:

Điều 95 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân như sau:

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp công dân theo quy địnhcủapháp luật.

- Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị biết; đôn đốc, theo dõi và giám sát việc giải quyết. Người có thẩm quyền giải quyết phải thông báo cho đại biểu Hội đồng nhân dân vềkếtquả giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân trong thời hạn do pháp luật quy định.

- Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không đúng pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gặp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại; khi cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó giải quyết.

annhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và Ủy viênỦy bannhân dân.

Hỏi: Thường trực Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Điều 104 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân như sau:

1. Triệu tập các kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp vớiỦy bannhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp của Hội đồng nhân dân.

2. Đôn đốc, kiểm traỦy bannhân dân và các cơ quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa phương.

4. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân; xem xét kết quả giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân khi xét thấy cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân;tổng hợpchất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân; yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân giải trình các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân tại phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân.

5. Tổ chức để đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân theo quy định của pháp luật; đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của Nhân dân để báo cáo tại kỳ họp Hội đồng nhân dân.

6. Phê chuẩn danh sách Ủy viên của các BancủaHội đồng nhân dântrongsố đại biểu Hội đồng nhân dân và việc cho thôi làm Ủy viên của Ban của Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.

7. Trình Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

8. Quyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.

9. Báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân cùng cấp lên Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân cấp trên trực tiếp; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp mình lênỦy ban Thường vụ Quốc hộivà Chính phủ.

10. Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với Ban Thường trựcỦy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; mỗi năm hai lần thông báo choỦy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp về hoạt động của Hội đồng nhân dân.

Đào Tống

Tìm hiểu một số quy định về Luật tổ chức chính quyền địa phương

Đăng lúc: 16/03/2021 00:00:00 (GMT+7)

Ngày 22/11/2019, Quốc hội khóa 14 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, có hiệu lực 01/7/2020

Ngày 22/11/2019, Quốc hội khóa 14 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, có hiệu lực 01/7/2020.

UBND xã Vĩnh Phúc biên soạn, giới thiệu tới nhân dân tài liệu hỏi đáp của Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi năm 2019 cụ thể như sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Hỏi: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm những đơn vị nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 2 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:

- Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chunglàcấp tỉnh);

- Huyện, quận, thị xã,thành phốthuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung làcấphuyện);

- Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chunglàcấp xã);

- Đơn vịhành chính - kinh tế đặc biệt.

Hỏi: Đơn vị hành chính được phân loại như thế nào?

Trả lời:

Điều 3 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định phân loại đơn vị hành chính như sau:

1. Phân loại đơn vị hành chính là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng tổ chức bộ máy, chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức của chính quyền địa phương phù hợp với từngloạiđơn vị hành chính.

2. Phân loại đơn vị hành chính phải dựa trên các tiêu chí về quy mô dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành chính trực thuộc, trình độphát triểnkinh tế - xã hội và các yếu tố đặc thù của từng loạiđơn vịhành chính ở nông thôn, đô thị, hải đảo.

3. Đơn vị hành chính được phân loại như sau:

a) Thành phố Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt; các đơn vị hành chính cấp tỉnh còn lại được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;

b) Đơn vị hành chính cấp huyện được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;

c) Đơn vị hành chính cấp xã được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III.

Hỏi: Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 4 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính như sau:

-Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

- Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa phương ở tỉnh, huyện, xã.

- Chính quyền địa phương ở đô thị gồm chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc Trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, phường, thị trấn.

Hỏi: Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương được thực hiện theo nguyên tắc nào?

Trả lời:

Điều 5 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương như sau:

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân.

- Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.

- Ủy bannhân dân hoạt động theo chế độ tập thểỦy bannhân dân kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịchỦy bannhân dân.

Hỏi: Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 6 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định Hội đồng nhân dân như sau:

- Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.

- Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình.

Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân.

-Thường trực Hội đồng nhân dân là cơ quan thường trực của Hội đồng nhân dân, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theoquy địnhcủa Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các quy định khác của luật có liên quan; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân.

Thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên củaỦy ban nhân dân cùng cấp.

- Ban của Hội đồng nhân dân là cơ quan của Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước khi trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị về những vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân.

Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân phải có các tiêu chuẩn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 7 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Đại biểu Hội đồng nhân dân phải có các tiêu chuẩn sau:

- Trung thànhvớiTổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

-Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

- Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân.

- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm.

Hỏi: Ủy ban nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 8 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định Ủy ban nhân dân như sau:

- Ủy bannhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.

- Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịchỦy bannhân dân các cấp do Chính phủ quy định.

Chương II

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở NÔNG THÔN

I. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã gồm những cơ quan nào?

Trả lời:

Điều 30 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định chính quyền địa phương ở xã như sau:

Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã vàỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 31 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luậttrênđịa bàn xã.

2. Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.

5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như sau:

1.Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã bầu ra.

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ hai nghìn dântrở xuốngđược bầu mười lăm đại biểu;

b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến dưới ba nghìn dân được bầumười chín đại biểu;

c)Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ ba nghìn dân đến bốn nghìn dân được bầuhai mươi mốt đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươiđại biểu;

d)Xã không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c nêu trên có từ năm nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên năm nghìn dân thì cứ thêm hai nghìnnăm trămdân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu.

2. Thường trực Hội đồng nhân dânxãgồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

3. Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội. Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định. Trưởng ban, Phó trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 33 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng

nhân dân xã.

2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và các Ủy viênỦy bannhân dân xã.

4.Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sátvănbản quy phạm pháp luật củaỦy bannhân dân cùng cấp.

6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theoquy địnhcủa Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

7. Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức nhưsau:

Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại III có một Phó Chủ tịch.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy bannhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung: Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã; Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã;Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền choỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Chủ tịchỦy bannhân dân xã là người đứng đầuỦy bannhân dân xã và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Lãnh đạo vàđiềuhành công việc củaỦy bannhân dân, các thành viênỦy bannhân dân xã;

2. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, cácvănbản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

3. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

5. Ủy quyền cho Phó Chủ tịchỦy bannhân dân xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntrongphạm vi thẩm quyền của Chủ tịchỦy bannhân dân;

6. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp,ủy quyền.

II. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã gồm những cơ quan nào?

Trả lời:

Điều 30 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định chính quyền địa phương ở xã như sau:

Chính quyền địa phương ở xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã vàỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 31 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì chính quyền địa phương ở xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luậttrênđịa bàn xã.

2. Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.

4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã.

5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 32 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như sau:

1. Hội đồng nhân dân xã gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở xã bầu ra.

Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:

a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ hai nghìn dân trở xuống được bầu mười lăm đại biểu;

b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến dưới ba nghìn dân được bầu mười chín đại biểu;

c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có từ ba nghìn dân đến bốn nghìn dân được bầu hai mươi mốt đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì cứ thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu;

d) Xã không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này có từ năm nghìn dân trở xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; cótrên năm nghìn dân thì cứ thêm hai nghìn năm trăm dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá ba mươi đại biểu.

2. Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân và các Ủy viên là Trưng ban của Hội đồng nhân dân xã. Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

3. Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội. Ban của Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, một Phó Trưởng ban và các Ủy viên. Số lượng Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã do Hội đồng nhân dân xã quyết định. Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ủy viên của các Ban của Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm.

Hỏi: Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 33 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Hội đồng nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã.

2. Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã.

3. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và các Ủy viênỦy bannhân dân xã.

4. Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã trước khi trình Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.

5. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sátvănbản quy phạm pháp luật củaỦy bannhân dân cùng cấp.

6. Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân xã bầu theoquy địnhtại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.

7. Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

8. Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy ban nhân dân xã có cơ cấu tổ chức nhưsau:

Ủy ban nhân dân xã gm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.

Ủy ban nhân dân xã loại I, loạiIIcó không quá hai Phó Chủ tịch; xã loạiIIIcó một Phó Chủ tịch

Hỏi: Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 35 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Ủy bannhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạnsau:

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 của Luật này và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

2. Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.

3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền choỦy bannhân dân xã.

Hỏi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 36 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thì Chủ tịchỦy bannhân dân xã có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Lãnh đạo vàđiềuhành công việc củaỦy bannhân dân, các thành viênỦy bannhân dân xã;

2. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, cácvănbản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

3. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm việc và ngân sách nhà nước được giao theo quy định của pháp luật;

4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật;

5. Ủy quyền cho Phó Chủ tịchỦy bannhân dân xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạntrongphạm vi thẩm quyền của Chủ tịchỦy bannhân dân;

6. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật;

7. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp,ủy quyền.

Chương V

HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

I. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Hỏi:Việc bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 83 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dânnhư sau:

1. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dântrongsố các đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của chủ tọa kỳ họp.

Trong nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của Thường trực Hội đồng nhân dân. Trường hợp khuyết Thường trực Hội đồng nhân dân thì Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của chủ tọa kỳ họp được chỉ định theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

2.Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân.

3. Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịchỦy bannhân dân theo giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Chủ tịchỦy bannhân dân được bầu tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân phải là đại biểu Hội đồng nhân dân. Chủ tịchỦy bannhân dân được bầu trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.

4. Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân theo giới thiệu của Chủ tịchỦy bannhân dân. Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân không nhất thiết là đại biểu Hội đồng nhân dân.

5. Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân không giữ chức vụ quá hai nhiệm kỳ liên tục ở cùng một đơn vị hành chính.

6. Kết quảbầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải đượcỦy ban Thường vụ Quốc hộiphê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp huyện phải được Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn;kếtquả bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã phải được Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn.

7. Kếtquả bầu Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân cấp huyện phải được Chủ tịchỦy bannhân dân cấp tỉnh phê chuẩn; kết quả bầu Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân cấp xã phải được Chủ tịchỦy bannhân dân cấp huyện phê chuẩn.

8. Khi Hội đồng nhân dân tiến hành bầu các chức danh quy định tại Điều này, nếu có đại biểu Hội đồng nhân dân ứng cử hoặc giới thiệu thêm người ứng cử ngoài danh sách đã được cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu thì Thường trực Hội đồng nhân dântrìnhHội đồng nhân dân xem xét, quyết định; riêng tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Hội đồng nhân dân thì chủ tọa kỳ họp trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.

9. Người giữ chức vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 nêu trên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình ngay sau khi được Hội đồng nhân dân bầu.

10. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Hội đồng nhân dân phải gửi kết quả bầu đến cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 6 và khoản 7 nêu trên để phê chuẩn. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả bầu, cơ quan, người có thẩm quyền phải xem xét, phê chuẩn; trường hợp không phê chuẩn thì phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do và yêu cầu Hội đồng nhân dân tổ chức bầu lại chức danh không được phê chuẩn.

Hỏi:Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát như thế nào?

Trả lời:

Điều 87 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân như sau:

- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình tại kỳ họp Hội đồng nhân dân và trên cơ sở hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân.

- Hội đồng nhân dân quyết định nội dung giám sát theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân trình trên cơ sở các kiến nghị của Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân,Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và ý kiến, kiến nghị của cử tri địa phương.

- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát thông qua các hoạt động sau đây:

+ Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân,Ủy bannhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét báo cáo củaỦy bannhân dân cùng cấp về tình hình thi hành Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét văn bản củaỦy bannhân dân cùng cấp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịchỦy bannhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân, Ủy viênỦy bannhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

+ Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát.

- Căn cứ vào kết quả giám sát, Hội đồng nhân dân có các quyền sau đây:

+ Yêu cầuỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân cùng cấp ban hànhvănbản để thi hành Hiến pháp, pháp luật và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

+ Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản củaỦy bannhân dân, Chủ tịchỦy bannhân dân cùng cấp trái với Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước

cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

+ Ra nghị quyết về trả lời chất vấn và trách nhiệm của người trả lời chất vấn khi xét thấy cần thiết;

+ Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó trưởng ban của Hội đồng nhân dân, Chủ tịchỦy ban nhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và Ủy viênỦy bannhân dân.

Hỏi:Trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

Trả lời:

Điều 94 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:

-Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri nơi mình thực hiện nhiệm vụ đại biểu, chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc cử tri và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân nơi mình là đại biểu, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri.

- Sau mỗi kỳ họp Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm báo cáovớicử tri vềkếtquả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùngvớiNhân dân thực hiện các nghị quyết đó.

Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm gì trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân?

Trả lời:

Điều 95 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định trách nhiệm của đại biểu Hội đồng nhân dân trong việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân như sau:

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp công dân theo quy địnhcủapháp luật.

- Khi nhận được khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị biết; đôn đốc, theo dõi và giám sát việc giải quyết. Người có thẩm quyền giải quyết phải thông báo cho đại biểu Hội đồng nhân dân vềkếtquả giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân trong thời hạn do pháp luật quy định.

- Trong trường hợp xét thấy việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị không đúng pháp luật, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gặp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại; khi cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó giải quyết.

annhân dân, Phó Chủ tịchỦy bannhân dân và Ủy viênỦy bannhân dân.

Hỏi: Thường trực Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Trả lời:

Điều 104 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân như sau:

1. Triệu tập các kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp vớiỦy bannhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp của Hội đồng nhân dân.

2. Đôn đốc, kiểm traỦy bannhân dân và các cơ quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa phương.

4. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân; xem xét kết quả giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân khi xét thấy cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân;tổng hợpchất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân; yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân giải trình các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng nhân dân tại phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân.

5. Tổ chức để đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân theo quy định của pháp luật; đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của Nhân dân để báo cáo tại kỳ họp Hội đồng nhân dân.

6. Phê chuẩn danh sách Ủy viên của các BancủaHội đồng nhân dântrongsố đại biểu Hội đồng nhân dân và việc cho thôi làm Ủy viên của Ban của Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.

7. Trình Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

8. Quyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.

9. Báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân cùng cấp lên Hội đồng nhân dân vàỦy bannhân dân cấp trên trực tiếp; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp mình lênỦy ban Thường vụ Quốc hộivà Chính phủ.

10. Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với Ban Thường trựcỦy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; mỗi năm hai lần thông báo choỦy banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp về hoạt động của Hội đồng nhân dân.

Đào Tống

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC